Sự Cô Lập

Admin
Ngày đăng:
26-05-2021

Mặc dù hầu như mọi tác phẩm nghệ thuật đều mang tính tự thuật theo cách này hay cách khác, nhưng mãi cho đên scuoois thế kỉ XIX một số nghệ sĩ mới bắt đầu công khai mô tả các cảm xúc cá nhân trong tác phẩm của mình.

Phần lớn nghệ thuật thời kì tiền sử được xem là một hình thức thể hiện đời sống tâm linh, nhưng nhìn chung hầu hết mọi nghệ sĩ đều chỉ miêu tả lại diện mạo bên ngoài của sự vật hiện tượng cho đến mãi cuối thế kỉ XIX, khi một số họa sĩ chảng hạn như Van Gogh và Munch, bày tỏ cảm giác lo âu và bị cô lập của mình thông qua hình ảnh. Những họa sĩ của nhóm Die Brucke - những người mong muốn xây dựng nên một cầu nối giữa nền nghệ thuật trong quá khứ với phong cách tiên phong mới mẻ của họ - cũng tiếp tục tìm cách lột tả những cảm xúc của mình. Tiếp theo đó khi bước sang thể kỉ XX, nhiều cảm xúc và mối quan tâm tương tự đã bắt đầu được rất nhiều nghệ sĩ bày tỏ. Đôi khi đó chỉ là một cảm giác xa lạ hay cô đơn trong một thế giới hối hả xô bồ, khi những cấu trúc xã hội truyền thống đã đổi thay và những xung đột xảy ra đe dọa đến tình hình hiện tại. Những hình ảnh huyền hoặc của các nghệ sĩ trường phái Hiện thực huyền ảo và Siêu thực cũng đi sâu vào khai thác những khía cạnh của sự cô lập, còn các nghệ sĩ như Beckmann, Dix và Chaim Soutine (1893-1943) lại phản ánh tâm trạng u uất và cảm giác bị tách biệt của chính mình.

Phòng khách sạn, Edward Hopper, 1931 

 

XƯỞNG TRANH SƠN DẦU ART FOR ARCH

Gallery 1 : 106 Lý Nhật Quang – Sơn Trà – Đà Nẵng

Gallery 2 : 177 Phan Đăng Lưu – Hải Châu – Đà Nẵng

Hotline : 0911.059.419

Website:  http://artforarch.vn/ 

 

#Xưởng_tranh_sơn_dầu_Đà_Nẵng

#Xưởng_tranh_treo_tường_Đà_Nẵng

#Thế_giới_tranh_sơn_dầu

#Phòng_tranh_sơn_dầu_treo_tường_Đà_Nẵng

#Art_For_Arch

#Art_Gallery_Đà_Nẵng

#Shop_bán_tranh_sơn_dầu_treo_tường_tại_Đà_Nẵng

#177_Phan_Đăng_Lưu_Đà_Nẵng

#106_Lý_Nhật_Quang_Đà_Nẵng

 

Bình luận

Loading